Sửa đổi Hiến pháp là một sự kiện pháp lý quan trọng, tạo tiền đề cho công cuộc xây dựng bộ máy Nhà nước tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả và gần dân hơn.
Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, việc hoàn thiện thể chế, pháp luật góp phần đạt mục tiêu đến năm 2045, Việt Nam có hệ thống pháp luật chất lượng cao, hiện đại, tiệm cận chuẩn mực, thông lệ quốc tế.
Các bộ, ngành, địa phương xây dựng, trình Chính phủ ban hành văn bản quy phạm pháp luật theo thẩm quyền theo yêu cầu đẩy mạnh phân cấp, quyền; đồng bộ với mô hình chính quyền địa phương 2 cấp.
Dự kiến sau sắp xếp, cả nước sẽ giảm hơn 18.440 biên chế cán bộ, công chức cấp tỉnh so với số biên chế được cấp có thẩm quyền giao năm 2022.
Dự kiến sau sắp xếp, cả nước giảm số lượng đơn vị hành chính cấp xã từ 10.035 xuống còn hơn 3.320 đơn vị (tương đương 66,91%); địa phương có tỷ lệ giảm cao nhất là 76,05%.
Ngày 22/4, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh tổ chức hội nghị tham gia góp ý dự thảo Đề án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy các tổ chức chính trị - xã hội, các hội quần chúng do Đảng, Nhà nước giao nhiệm vụ vào trực thuộc MTTQ Việt Nam cấp […]
Đến 14h ngày 22/4, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh thông tin, toàn tỉnh có trên 80% số cử tri đại diện hộ gia đình đã tham gia bỏ phiếu đồng ý với việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp xã.
Tổng Bí thư chỉ rõ việc sáp nhập tỉnh nhằm tạo ra những động năng mới, tiềm năng mới, không gian mới cho phát triển; không đơn giản là “hai cộng hai bằng bốn” mà phải là “hai cộng hai lớn hơn bốn."
Bộ Nội vụ đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố nghiên cứu đề xuất thệm chính sách hỗ trợ đối với người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, tổ dân phố khi sáp nhập xã.
Trưởng Ban Nội chính TW nhấn mạnh sẽ có giải pháp đối với lực lượng cán bộ không chuyên trách ở phường, xã sau sáp nhập, kiên quyết không sử dụng những cán bộ thiếu năng lực, bị kỷ luật, bị điều tra.
Chuyển 100% biên chế cấp huyện hiện có để bố trí biên chế cấp xã, trong đó đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp huyện hiện nay được bố trí làm nòng cốt tại đơn vị cấp xã mới.
Quyết định số 755/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị, Ban Bí thư về Đề án sắp xếp hệ thống cơ quan thanh tra tinh, gọn, mạnh, hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả.
Ngày 14/4, tại Trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW, ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị […]
Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn cho rằng phải quy định lại tiêu chuẩn để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ là “công bộc của nhân dân” trong kỷ nguyên mới.
Mục tiêu sắp xếp đơn vị hành chính là xây dựng chính quyền theo hướng gần dân, phục vụ nhân dân tốt hơn; đồng thời mở ra cục diện mới trong phát triển đất nước với tầm nhìn ít nhất là cho 100 năm tới.
Nghị quyết 59 của Bộ Chính trị là “quyết sách đột phá,” đánh dấu bước ngoặt có tính lịch sử trong quá trình hội nhập để Việt Nam bước vào kỷ nguyên vươn mình tới thịnh vượng, hùng cường.